Bài đăng

Chức năng của dây thần kinh số 5 là gì ?

Hình ảnh
Dây thần kinh số 5 bao gồm hai cặp, phân bố đối xứng chi phối ở hai nửa bên mặt. Đây là một trong 12 cặp dây thần kinh có xuất phát từ cầu não và hướng ra các bộ phận mà chúng có chức năng quản lý. Chức năng của dây thần kinh số 5 được phân chia qua 3 nhánh, bao gồm chức năng cảm giác và chức năng vận động. Cụ thể: Nhánh V1 (nhánh mắt): phân bố và chi phối tại vùng da đầu phía trước, trán và mắt. Nhánh V2 (nhánh hàm trên): phân bố và chi phối từ vùng dưới mi, khu vực má, môi trên và hàm trên. Nhánh V3 (nhánh hàm dưới): phân bố và chi phối từ môi dưới và hàm dưới. Nhánh V1 và V2 có chức năng cảm giác tại các vùng da đầu, trán, mí trên mí dưới, mắt, má, hốc mũi, môi trên, hàm răng trên và các tuyến hạnh nhân. Nhánh V3 có chức năng cảm giác với 2/3 trước lưỡi, tuyến nước bọt, môi dưới và hàm răng dưới. Chức năng vận động của sợi vận động sẽ chi phối cơ thái dương hàm, cơ châm bướm trong, cơ nhai, khiến cho hàm răng có thể chuyển động nhai thức ăn và thực hiện nhữn

Tê tay chân khi ngủ là bệnh gì?

Hình ảnh
Người có thói quen ngủ nghiêng (nghiêng bên trái) sẽ khiến cánh tay phải gánh cả trọng lượng của cơ thể. Khi đó mặc dù cánh tay ở vị trí thấp hơn tim, nhưng các mạch máu nuôi cơ tay lại bị chèn ép khiến máu không thể lưu thông được. Nếu không thay đổi tư thế, toàn bộ cánh tay sẽ bị ê buốt, rần rần như kiến bò nhưng động vào lại không thấy cảm giác. Một số người khi ngủ có thói quen gác tay lên trán, hoặc gác tay lên che mắt cho dễ ngủ. Việc làm này khiến cho tay nằm ở vị trí cao hơn tim, máu từ tim không thể đến các đầu ngón tay khiến người ngủ có cảm giác tê tay chân khi ngủ . Ngoài ra, nếu đặt tay lên che mắt sẽ làm mắt phải chịu lực đè. Lúc tỉnh dậy, người tất yếu sẽ thấy mờ mắt, nặng trĩu ở vùng quanh mắt. Một số nhân viên văn phòng có thói quen ngủ ngồi, đầu gục xuống bàn, 2 cánh tay khoanh lại làm thành chiếc gối, chân buông lỏng hoặc thu lên ghế. Nếu duy trì tư thế này quá 10 phút, việc vận chuyển máu đến các cơ quan sẽ gặp rất nhiều khó khăn.  Không chỉ các mạch

Tiêm Steroid giảm đau dây thần kinh tọa

Hình ảnh
Dây thần kinh tọa là một trong những dây thần kinh lớn và quan trọng. Ảnh hưởng đến phần lưng và chi dưới. Dây thần kinh này xuyên qua lô trống ở phần đốt sống cụt và chi phối các cơ lưng và cơ chân. Đau dây thần kinh tọa là tình trạng đau lưng do dây thần kinh tọa bị chèn ép và tổn thương. Bệnh đau dây thần kinh tọa do rất nhiều nguyên nhân. Chúng ta có thể kể ra như sau: Do phụ nữ mang thai tử cung phát triển chèn ép dây thần kinh tọa Thoát vị đĩa đệm gây các tổn thương khiến bao xơ bị rách và nhân nhầy thoát vị ra ngoài. Làm chèn ép dây thần kinh hông. Các bệnh hẹp cột sống, lao cột sống, ung thư cột sống… có thể gây đau dây thần kinh tọa Những người lao động nặng, sai tư thế khiến ch dây thần kinh tọa bị thương tổn. Khi bệnh nhân bị bệnh nặng bệnh nhân thường có cảm giác tê bì, mất cảm giác không kiểm soát được tiểu tiện. Ảnh hưởng không nhỏ đến quá trình vận động của bệnh nhân. Tiêm Steroid giảm đau dây thần kinh tọa Một trong những phương pháp thườn

Hỗ trợ chữa bệnh gout bằng cây mật nhân

Hình ảnh
Cây mật nhân này được dùng trong nhiều bài thuốc dân gian có hiệu quả rất lớn và lâu dài cho người bệnh. Sử dụng cây mật nhân hỗ trợ chữa bệnh gout có hiệu quả hay không cũng tùy vào cách sử dụng nó ra sao. Vậy cây mật nhân được dùng như nào trong hỗ trợ điều trị và phòng tránh bệnh gút? Cây mật nhân ngâm với rượu Lấy rễ cây mật nhân, thái thành các lát mỏng rồi đem đi phơi dưới nắng. Phơi cho rễ cây mật nhân khô, sau đó đem đi sao vàng hạ thổ là đạt yêu cầu để có thể mang đi ngâm rượu. Khi ngâm cây mật nhân này bạn nên ngâm với quả chối hột phơi khô nữa cũng mang lại hiệu quả tốt. Ngâm trong khoảng thời gian từ 20 – 30 ngày thì có thể dùng được. Sau thời gian sử dụng cây mật nhân hỗ trợ chữa bệnh gút hợp lý, bạn sẽ thấy các khớp của mình bớt sưng tấy, đau nhức và bệnh gút của bạn đã được cải thiện lên nhiều. Sắc cây mật nhân thành thuốc Một cách dễ uống hơn cho ai không thể uống được rượu thuốc mà vẫn muốn sử dụng cây mật nhân hỗ trợ chữa bệnh gút là sắc thuốc để

Tìm hiểu bệnh vôi hóa xương bả vai là gì ?

Hình ảnh
Nguyên nhân gây vôi hóa xương bả vai là do quá trình thoái hóa khớp vai, thường gặp ở những người cao tuổi, người sử dụng lực cánh tay quá nhiều, va đập chấn thương bả vai, viêm khớp vai, loãng xương… Vôi hóa xương bả vai nói riêng hay vôi hóa xương khớp nói chung là một hệ quả của quá trình thoái hóa xương khớp. Trong bệnh lý thoái hóa xương khớp, hiện tượng vôi hóa dẫn đến sự hình thành các chồi gai, chồi xương ở đầu xương, thân đốt sống hoặc dây chằng và cọ sát với xương, dây thần kinh… gây ra những cơn đau nhức kinh khủng. Tùy theo vị trí xương khớp bị vôi hóa mà người bệnh có những biểu hiện đặc trưng. Đối với người bị vôi hóa xương bả vai do thoái hóa khớp vai, bệnh nhân sẽ có triệu chứng: Đau nhức bả vai, đau có thể lan xuống cẳng tay, bàn tay hoặc lan ngược lên cổ gáy. Đau tăng khi vận động và giảm khi nghỉ ngơi. Đau nặng về đêm, nằm nghiêng bên vai đau sẽ thấy đau tăng mạnh. Có biểu hiện cứng khớp vai vào buổi sáng sau khi thức dậy. Lực vai và cánh tay

Yếu tố nguy cơ mắc phải bệnh viêm xương

Hình ảnh
Gãy xương nghiêm trọng hoặc vết thương sâu khiến nhiễm trùng có đường vào xương hoặc mô gần đó. Phẫu thuật để sửa chữa gãy xương hoặc thay thế các khớp cũng có thể vô tình mở đường cho vi trùng vào gây viêm xương . Vấn đề lưu thông Mạch máu bị hư hỏng hoặc bị tắc, cơ thể thiếu tế bào chống nhiễm trùng cần thiết để giữ cho nhiễm trùng nhỏ không phát triển lớn hơn. Những bệnh làm giảm tuần hoàn máu bao gồm: Bệnh tiểu đường. Bệnh động mạch ngoại biên, thường liên quan đến hút thuốc lá. Bệnh tế bào hình liềm. Ống y tế xâm lấn Yếu tố nguy cơ mắc phải bệnh viêm xương Ống y tế kết nối bên ngoài với các tạng. Các ống này có thể tạo đường cho vi trùng vào cơ thể. Ống y tế xâm lấn khiến tăng nguy cơ nhiễm trùng nói chung, có thể dẫn đến viêm tủy xương. Các ví dụ bao gồm: Chạy thận nhân tạo. Ống thông tiết niệu. Ống tiêm tĩnh mạch lưu dài, đôi khi được gọi là đường tĩnh mạch trung tâm, có thể cấy trong cơ thể trong nhiều tháng hoặc nhiều

Điều trị bệnh paget xương như thế nào ?

Hình ảnh
Bệnh nhân nên tham khảo với bác sĩ xem nên dùng những loại thuốc nào cho thích hợp. Điều quan trọng là bạn phải cung cấp đủ lượng canxi và vitamin D cho cơ thể thông qua chế độ ăn uống và viên bổ sung do bác sĩ chỉ định, trừ những bệnh nhân bị sỏi thận. Sử dụng thuốc giúp kiểm soát tình trạng phân hủy và hình thành thái quá của mô xương của căn bệnh này. Mục tiêu của việc điều trị là giúp bệnh nhân không bị đau nhức xương và ngăn chặn diễn tiến của bệnh. Bisphosphonat là một dạng thuốc được dùng để điều trị nhiều chứng bệnh về xương. Một vài loại bisphosphonates hiện được dùng để điều trị bệnh Paget . Calcitonin là một loại hormon tự nhiên được sản xuất bởi tuyến giáp. Điều trị bằng thuốc này có thể thích hợp với một số bệnh nhân nhưng kém hiệu quả hơn so với bisphosphonate và ít khi được dùng. Phẫu thuật: Điều trị bằng thuốc trước khi phẫu thuật giúp hạn chế sự chảy máu và các biến chứng khác. Những bệnh nhân phẫu thuật nên trao đổi trước với bác sĩ của mình. Giải ph